Tiếp sức phục hồi kinh tế

Tiếp sức phục hồi kinh tế

Khai thác hiệu quả các FTA, cầu thế giới từng bước phục hồi; tiếp tục đa dạng chuỗi cung ứng… giúp Việt Nam trở thành trung tâm sản xuấtxuất khẩu quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chuỗi cung ứng ngành Điện tử và khả năng tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam

Chuỗi cung ứng ngành Điện tử và khả năng tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam

Đến nay, khả năng tham gia của Việt Nam vào chuỗi cung ứng ngành Điện tử ngày càng lớn, thể hiện qua tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng của Việt Nam trong xuất khẩu hàng điện tử thế giới ngày càng tăng. Tuy nhiên, thực tế đang cho thấy nhiều hạn chế trong khả năng tham gia của doanh nghiệp nội địa vào chuỗi cung ứng ngành điện tử. Trên cơ sở đánh giá thực trạng về khả năng tham gia của Việt Nam vào chuỗi cung ứng, bài viết đề xuất một số khuyến nghị trong thời gian tới.
Đầu tư chế biến nông sản xuất khẩu

Đầu tư chế biến nông sản xuất khẩu

Năm 2024, ngành nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54-55 tỷ USD. Để cán đích thành công con số này, đồng thời thiết lập kỷ lục kim ngạch mới ở nhiều mặt hàng chủ lực, thì đầu tư cho chế biến nông sản xuất khẩu là giải pháp hiệu quả và quan trọng hàng đầu.
Bài 1: Bỏ độc quyền giúp phát huy thế mạnh xuất khẩu vàng trang sức

Bài 1: Bỏ độc quyền giúp phát huy thế mạnh xuất khẩu vàng trang sức

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, ông Huỳnh Trùng Khánh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam VGTA , Cố vấn Hội đồng Vàng thế giới tại Việt Nam cho rằng, bỏ độc quyền vàng không chỉ giúp hạ giá vàng, liên thông thế giới mà còn thúc đẩy xuất khẩu trang sức, một tiềm năng lớn của Việt Nam.
Xuất khẩu thủy sản thu về gần 2 tỷ USD trong quý I/2024

Xuất khẩu thủy sản thu về gần 2 tỷ USD trong quý I/2024

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam VASEP , tính tới hết quý I/2024, xuất khẩu thuỷ sản của cả nước ước đạt gần 2 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2023. Riêng trong tháng 3/2024, xuất khẩu thuỷ sản ước đạt trên 770 triệu USD, tăng nhẹ 1% so với cùng kỳ năm 2023.
Cấp thiết định vị thương hiệu nông sản Việt

Cấp thiết định vị thương hiệu nông sản Việt

Mặc dù là quốc gia có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu thuộc “top” đầu thế giới, thế nhưng, tên tuổi, vị thế nông sản Việt trên thị trường quốc tế vẫn chưa thể định hình, định danh.
Xuất khẩu gạo sang Philippines sẽ khó khăn hơn

Xuất khẩu gạo sang Philippines sẽ khó khăn hơn

Philippines là thị trường truyền thống chủ lực xuất khẩu gạo của Việt Nam. Tuy nhiên, nước này đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung để giảm sự phụ thuộc vào gạo Việt sẽ khiến việc xuất khẩu gạo vào thị trường này gặp khó khăn hơn.
Thị trường lúa gạo thế giới: Xu hướng và những tác động đến Việt Nam

Thị trường lúa gạo thế giới: Xu hướng và những tác động đến Việt Nam

Thời gian qua, thị trường lúa gạo thế giới có nhiều biến động, nhu cầu và giá lúa gạo có xu hướng tăng cao, từ đó, có tác động không nhỏ đến thị trường lúa gạo Việt Nam. Năm 2023, sản xuất lúa gạo ở nước ta diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước và mang về kỷ lục mới cho xuất khẩu gạo. Thị trường lúa gạo trong nước có diễn biến khá sôi động, giá lúa gạo nội địa và giá gạo xuất khẩu có xu hướng tăng. Kỳ vọng thời gian tới, xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục có nhiều cơ hội để phát triển mạnh mẽ.
Quý I/2024: Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỷ USD

Quý I/2024: Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỷ USD

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tính chung quý I/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 178,04 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 17%; nhập khẩu tăng 13,9%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỷ USD.
Xuất khẩu khởi sắc, cả nước xuất siêu hơn 8 tỷ USD

Xuất khẩu khởi sắc, cả nước xuất siêu hơn 8 tỷ USD

Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều khởi sắc, kim ngạch xuất khẩu tới hầu hết các thị trường, đối tác thương mại lớn đều có sự phục hồi tốt và đạt mức tăng trưởng cao. Nhờ đó, cả nước xuất siêu đạt 8,08 tỷ USD trong quý đầu năm.
Thúc đẩy tái sử dụng chất thải và phát triển kinh tế tuần hoàn

Thúc đẩy tái sử dụng chất thải và phát triển kinh tế tuần hoàn

Hội đồng châu Âu mới đây đã nhất trí bỏ phiếu thông qua Quy định vận chuyển chất thải WSR sửa đổi. Các quy định mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái sử dụng chất thải làm nguồn tài nguyên, giảm lượng xuất khẩu chất thải sang các nước ngoài khối và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế tuần hoàn.
Xuất khẩu nông sản hữu cơ: Xu thế, cơ hội và thách thức nhìn từ mặt hàng điều hữu cơ

Xuất khẩu nông sản hữu cơ: Xu thế, cơ hội và thách thức nhìn từ mặt hàng điều hữu cơ

Người tiêu dùng toàn cầu đang dần chuyển đổi thói quen sử dụng thực phẩm có nguồn gốc gần với tự nhiên nhất, đáp ứng nhu cầu không chỉ no đủ, mà còn phải đảm bảo tốt cho sức khỏe và lối sống lành mạnh. Để đáp ứng xu thế tiêu dùng này, tham gia sản xuất, xuất khẩu nông sản hữu cơ organic chính là hướng đi bền vững, lâu dài cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua phân tích những lợi thế, cũng như khó khăn của hoạt động xuất khẩu mặt hàng điều hữu cơ, tác giả để xuất một số giải pháp, nhằm thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng nông sản hữu cơ của Việt Nam trong thời gian tới.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nước đạt 145,6 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nước đạt 145,6 tỷ USD

Theo Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/3, quy mô kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta đạt 145,6 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt gần 75,9 tỷ USD; nhập khẩu đạt 69,7 tỷ USD; cán cân thương mại đạt thặng dư 6,2 tỷ USD.
Giữ vững thị trường xuất khẩu

Giữ vững thị trường xuất khẩu

Giữa tin vui xuất khẩu rau quả tiếp tục tăng trưởng mạnh, có khả năng mang về khoảng 1,25 tỷ USD trong quý I năm nay, và đặc biệt là có bước tiến “thần tốc” tại thị trường Trung Quốc, thì một mối lo lại dấy lên. Đó là Tổng cục Hải quan Trung Quốc mới đây cảnh báo và yêu cầu điều tra nguyên nhân 30 lô hàng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị nhiễm kim loại nặng cadimi vượt mức giới hạn quy định an toàn thực phẩm của nước này.
Áp dụng ISO 22000 mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Áp dụng ISO 22000 mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 tại tổ chức, doanh nghiệp sẽ giúp đơn vị tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị trường “khó tính” trên thế giới.